IPS trên Báo chí

Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ trên không gian mạng và vai trò của cơ quan quản lý nhà nước

Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ trên không gian mạng và vai trò của cơ quan quản lý nhà nước

Hiện nay vấn đề bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) trên không gian mạng vẫn chưa được quan tâm đúng mức, nhất là từ phía các doanh nghiệp (DN). Chỉ khi nào các DN quan tâm, nhận thức về quyền SHTT thì sẽ giải quyết được các vụ việc liên quan đến hỗ trợ pháp lý khi các DN bị tranh chấp. Đây là thông tin vừa được các chuyên gia cho biết tại từ tọa đàm "Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ cho doanh nghiệp Việt trên môi trường số".
Cắt giảm điều kiện kinh doanh: Có tình trạng ‘nói 1 đằng làm 1 nẻo’

Cắt giảm điều kiện kinh doanh: Có tình trạng ‘nói 1 đằng làm 1 nẻo’

Nói về quá trình cắt giảm điều kiện kinh doanh, TS Tô Hoài Nam, phó chủ tịch kiêm tổng thư ký Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam, cho rằng vẫn còn hiện tượng nói 1 đằng, làm 1 nẻo, để gây khó khăn cho doanh nghiệp.
'Thu hẹp phần việc của nhà nước để giảm người, tăng lương'

'Thu hẹp phần việc của nhà nước để giảm người, tăng lương'

Ngân sách có hạn, nhà nước nên rút lui ở lĩnh vực thị trường làm tốt, giúp tinh giản bộ máy, tăng lương cho nhóm làm công việc còn lại, theo chuyên gia Nguyễn Quang Đồng.
Hiu hắt cơ chế Sandbox tại Việt Nam

Hiu hắt cơ chế Sandbox tại Việt Nam

Trong giai đoạn 2016-2021 Việt Nam mới chỉ có hai cơ chế thí điểm có cách tiếp cận tương tự như một Sandbox (khung thể chế thử nghiệm có kiểm soát đối với các công nghệ, sản phẩm, dịch vụ, mô hình kinh doanh mới) là taxi công nghệ và Mobile Money. Đến nay, các Sandbox vẫn “vắng bóng” tại Việt Nam dù khái niệm này được nói ra rả nhiều năm qua...
Hành xử lành mạnh trên không gian số, có được không?

Hành xử lành mạnh trên không gian số, có được không?

Với lượng người dùng mạng xã hội cao hàng đầu thế giới, trong đó đa phần là giới trẻ, tình trạng cư xử thiếu văn hóa trên mạng xã hội như hiện nay rất dễ tạo thành lối sống lệch chuẩn ngoài đời thực.
Hoàn thiện hệ thống pháp lý về luân chuyển dữ liệu xuyên biên giới

Hoàn thiện hệ thống pháp lý về luân chuyển dữ liệu xuyên biên giới

Việt Nam đang đứng trước cơ hội rõ ràng để phát triển và hưởng lợi từ nền kinh tế số, vươn lên thành nước phát triển. Do đó, cần thiết có một tiếp cận chính sách phù hợp để quản trị dòng dữ liệu cá nhân xuyên biên giới một cách an toàn, tin cậy và cho phép tự do...