Ý kiến Chuyên gia

Soi dự thảo quy định về xử lý dữ liệu cá nhân qua lăng kính GDPR của châu Âu

Soi dự thảo quy định về xử lý dữ liệu cá nhân qua lăng kính GDPR của châu Âu

Soi dự thảo quy định về xử lý dữ liệu cá nhân qua lăng kính GDPR của châu Âu
Dữ liệu mở đóng vai trò như thế nào trong nền kinh tế số?

Dữ liệu mở đóng vai trò như thế nào trong nền kinh tế số?

Dữ liệu mở sẽ tạo ra giá trị mới về kinh tế và xã hội, nâng cao chất lượng dịch vụ công, giúp Chính phủ thăng hạng trên bảng đánh giá về minh bạch thu hút đầu tư.
Quản trị dòng dữ liệu cá nhân xuyên biên giới: Thúc đẩy trách nhiệm giải trình và hướng tới hợp tác đa phương

Quản trị dòng dữ liệu cá nhân xuyên biên giới: Thúc đẩy trách nhiệm giải trình và hướng tới hợp tác đa phương

Việt Nam là một trong mười quốc gia có lượng dữ liệu xuyên biên giới lớn nhất thế giới và có tốc độ tăng trưởng về luân chuyển dữ liệu xuyên biên giới cao nhất trong khu vực châu Á, giai đoạn 2001-2019, theo số liệu được công bố bởi Neikkei Asia tổng hợp từ Liên minh Viễn thông quốc tế (International Telecommunication Union) và Công ty Phân tích dữ liệu Telegeography (Mỹ).
Câu chuyện công nghệ trong chống dịch Covid- 19: Hướng tới đối tác công - tư

Câu chuyện công nghệ trong chống dịch Covid- 19: Hướng tới đối tác công - tư

Sử dụng các ứng dụng công nghệ số vào chống dịch Covid 19 được Chính phủ lựa chọn là một trong ba giải pháp mũi nhọn (cùng với truy vết nhanh và vaccine).
Soi dự thảo quy định về xử lý dữ liệu cá nhân qua lăng kính GDPR của châu Âu

Soi dự thảo quy định về xử lý dữ liệu cá nhân qua lăng kính GDPR của châu Âu

Khi dữ liệu đang ngày càng trở thành “trái tim” của nền kinh tế số, và đáng chú ý trong đó dữ liệu cá nhân trở thành “mỏ dầu” mới biến các công ty công nghệ như Google, Facebook... trở thành những tập đoàn hàng đầu thế giới thì ứng xử với “tài sản dữ liệu” trở thành điểm nóng.
Kinh tế số: Việt Nam không thể đứng ngoài

Kinh tế số: Việt Nam không thể đứng ngoài

Nền kinh tế số (KTS) đã và đang hình thành. Châu Á-Thái Bình Dương đang là thị trường trọng tâm, động lực mới của tăng trưởng. Các chuỗi sản xuất và cung ứng toàn cầu từ vài thập niên nay cũng lấy châu Á làm trọng tâm. Với Trung Quốc, Ấn Độ, các quốc gia Đông Nam Á và Nam Á, nơi đặt các nhà máy và công xưởng chính của thế giới. Dĩ nhiên Việt Nam cũng ở trong cuộc chơi chung đó.