Tin tức

Đánh giá 63 Cổng dịch vụ công cấp tỉnh, thành phố: Tỷ lệ hồ sơ nộp trực tuyến chỉ đạt 17%

Đánh giá 63 Cổng dịch vụ công cấp tỉnh, thành phố: Tỷ lệ hồ sơ nộp trực tuyến chỉ đạt 17%

GD&TĐ - Chuyên gia đánh giá tỷ lệ hồ sơ trực tuyến vẫn chưa đạt yêu cầu và chất lượng dịch vụ trên cổng dịch vụ công trực tuyến còn hạn chế.
Cải thiện dịch vụ công trực tuyến, đáp ứng sự tiếp cận cho mọi người dân

Cải thiện dịch vụ công trực tuyến, đáp ứng sự tiếp cận cho mọi người dân

Sáng 21/8, tại Hà Nội, Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam phối hợp Viện Nghiên cứu chính sách và Phát triển truyền thông (IPS) tổ chức Tọa đàm chuyên đề “Đánh giá 63 Cổng Dịch vụ công cấp tỉnh từ góc độ người dùng năm 2024”, nhằm chia sẻ kết quả nghiên cứu và trao đổi hàm ý chính sách và thực tiễn từ đánh giá 63 Cổng dịch vụ công cấp tỉnh từ góc độ người dùng năm 2024.
'Hạn chế ghi âm, ghi hình tại phiên tòa là tước quyền tác nghiệp của nhà báo'

'Hạn chế ghi âm, ghi hình tại phiên tòa là tước quyền tác nghiệp của nhà báo'

Nhà báo đưa tin phiên tòa từ dữ liệu ghi âm, ghi hình sẽ đảm bảo truyền tải thông tin chính xác đến bạn đọc, góp phần giáo dục pháp luật cho người dân, theo chuyên gia chính sách Nguyễn Quang Đồng.
'Các địa phương đừng chỉ nhìn mỗi thứ hạng đổi mới sáng tạo'

'Các địa phương đừng chỉ nhìn mỗi thứ hạng đổi mới sáng tạo'

Điều quan trọng nhất của Chỉ số PII là giúp địa phương thấy điểm yếu để cải thiện, chứ không phải "thứ hạng bao nhiêu", Viện trưởng Viện Nghiên cứu chính sách và Phát triển truyền thông (IPS) Nguyễn Quang Đồng nói.
Tọa đàm "Phát triển và sử dụng trí tuệ nhân tạo đáng tin cậy"

Tọa đàm "Phát triển và sử dụng trí tuệ nhân tạo đáng tin cậy"

Vào sáng ngày 06/11/2024, Viện Nghiên cứu Chính sách và Phát triển Truyền thông (IPS) và Trường Kinh tế, Luật và Quản lý Nhà nước, Đại học Kinh Tế Tp.HCM (UEH-CELG) đã tổ chức buổi tọa đàm "Phát triển và sử dụng trí tuệ nhân tạo đáng tin cậy".
Quản trị dòng dữ liệu cá nhân xuyên biên giới: Thúc đẩy trách nhiệm giải trình và hướng tới hợp tác đa phương

Quản trị dòng dữ liệu cá nhân xuyên biên giới: Thúc đẩy trách nhiệm giải trình và hướng tới hợp tác đa phương

Việt Nam là một trong mười quốc gia có lượng dữ liệu xuyên biên giới lớn nhất thế giới và có tốc độ tăng trưởng về luân chuyển dữ liệu xuyên biên giới cao nhất trong khu vực châu Á, giai đoạn 2001-2019, theo số liệu được công bố bởi Neikkei Asia tổng hợp từ Liên minh Viễn thông quốc tế (International Telecommunication Union) và Công ty Phân tích dữ liệu Telegeography (Mỹ).
Tư duy chính sách phải đi trước

Tư duy chính sách phải đi trước

Dù được nhắc nhiều, tuy nhiên “làm chính sách” và thống nhất được chính sách, trước khi soạn điều luật vẫn là điểm yếu trong công tác làm luật hiện nay. Khi các bộ, ngành - với tư cách là chủ thể chịu trách nhiệm soạn thảo chính, không làm tốt nhiệm vụ của mình: không nêu rõ được vấn đề chính sách phải xử lý là gì, không nêu lên được các phương án chính sách (có những giải pháp nào, lợi/hại ra sao) thì khâu thẩm tra và tiếp đó, thảo luận tại diễn đàn Quốc hội, tại các Ủy ban của Quốc hội về dự thảo luật vẫn sẽ khó đạt được hiệu quả và chất lượng như mong đợi.
Quan trọng hơn là tìm hướng đi dài hạn

Quan trọng hơn là tìm hướng đi dài hạn

Viện trưởng Viện Nghiên cứu Chính sách và Phát triển Truyền thông Nguyễn Quang Đồng cho rằng, nỗ lực tìm cách hỗ trợ các cơ quan báo chí trong thời điểm cực kỳ khó khăn hiện nay của Bộ Thông tin và Truyền thông là đáng ghi nhận và Bộ Tài chính cần ưu tiên xử lý những đề xuất này. Song đó chỉ là gỡ khó trong ngắn hạn. Về lâu dài, cần tìm ra hướng đi giúp báo chí hoạt động kinh tế bền vững.
Xác thực người dùng mạng xã hội qua điện thoại liệu có lộ thông tin cá nhân?

Xác thực người dùng mạng xã hội qua điện thoại liệu có lộ thông tin cá nhân?

Việc xác thực tài khoản người dùng mạng xã hội qua số điện thoại được cho là có thể tạo ra môi trường không gian mạng mới lành mạnh, văn minh. Song việc thực thi còn nhiều vướng mắc.