Chuyển đổi số

Xây dựng chính sách cho ngành điện ảnh (Bài 2): Quy định cấp phép phim cần hợp lý

Xây dựng chính sách cho ngành điện ảnh (Bài 2): Quy định cấp phép phim cần hợp lý

26/10/2024 | Kinh tế số
Đây là một trong những vấn đề nổi bật cần được quan tâm trong Dự thảo Luật Điện ảnh (sửa đổi) lần này.
Blockchain và “vùng xám” pháp lý

Blockchain và “vùng xám” pháp lý

26/10/2024 | Chính phủ số
Cuối năm 2021, Việt Nam chứng kiến sự bùng nổ của blockchain. Sau đó, hàng loạt trò chơi blockchain ra đời trong thời gian ngắn thể hiện tham vọng khai phá thị trường mới và vươn lên tầm quốc tế.
Thị trường điện toán đám mây tại Việt Nam: Hợp lực cùng phát triển

Thị trường điện toán đám mây tại Việt Nam: Hợp lực cùng phát triển

31/10/2024 | Kinh tế số
Từ góc độ khu vực công, điện toán đám mây được nhìn nhận như hạ tầng công nghệ tất yếu trước yêu cầu quản trị, kết nối, chia sẻ dữ liệu trong nội bộ các cơ quan nhà nước cũng như tiến tới mở dữ liệu cho công chúng
Gấp rút hoàn thiện pháp lý dữ liệu cá nhân

Gấp rút hoàn thiện pháp lý dữ liệu cá nhân

27/10/2024 | Chính phủ số
Vụ 17GB dữ liệu của công dân Việt Nam được rao bán trên trang Raidforum, một lần nữa cho thấy tính nghiêm trọng của việc mất an toàn thông tin, dữ liệu. Khi dữ liệu đang trở thành “trái tim” của nền kinh tế số và được coi như “mỏ dầu mới”, vấn đề bảo vệ thông tin và dữ liệu người dùng phải được coi là trụ cột trong tiến trình chuyển đổi số, phát triển nền kinh tế số và xã hội số.
Kinh tế số: Việt Nam không thể đứng ngoài

Kinh tế số: Việt Nam không thể đứng ngoài

27/10/2024 | Kinh tế số
Nền kinh tế số (KTS) đã và đang hình thành. Châu Á-Thái Bình Dương đang là thị trường trọng tâm, động lực mới của tăng trưởng. Các chuỗi sản xuất và cung ứng toàn cầu từ vài thập niên nay cũng lấy châu Á làm trọng tâm. Với Trung Quốc, Ấn Độ, các quốc gia Đông Nam Á và Nam Á, nơi đặt các nhà máy và công xưởng chính của thế giới. Dĩ nhiên Việt Nam cũng ở trong cuộc chơi chung đó.
Tăng cường tương tác giữa chính quyền với người dân trên môi trường số

Tăng cường tương tác giữa chính quyền với người dân trên môi trường số

08/11/2022 | Chính phủ số
Trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 và chuyển đổi số mạnh mẽ ở Việt Nam, bên cạnh hình thức tương tác trực tiếp vốn được sử dụng từ lâu, các địa phương đã và đang mở rộng các hình thức, phương tiện tương tác giữa chính quyền và người dân khác trên môi trường số, thông qua các nền tảng ứng dụng thông minh, cổng thông tin điện tử, trang thông tin điện tử (sau đây gọi là “Cổng TTĐT”) nhằm nâng cao tốc độ và hiệu quả của quá trình này.