Quản trị dữ liệu

Gấp rút hoàn thiện pháp lý dữ liệu cá nhân

Gấp rút hoàn thiện pháp lý dữ liệu cá nhân

27/10/2024 | Chính phủ số
Vụ 17GB dữ liệu của công dân Việt Nam được rao bán trên trang Raidforum, một lần nữa cho thấy tính nghiêm trọng của việc mất an toàn thông tin, dữ liệu. Khi dữ liệu đang trở thành “trái tim” của nền kinh tế số và được coi như “mỏ dầu mới”, vấn đề bảo vệ thông tin và dữ liệu người dùng phải được coi là trụ cột trong tiến trình chuyển đổi số, phát triển nền kinh tế số và xã hội số.
Sẽ thế nào khi dữ liệu cá nhân được coi như một khoản đầu tư?

Sẽ thế nào khi dữ liệu cá nhân được coi như một khoản đầu tư?

Theo phân tích của Viện Nghiên cứu Chính sách và Phát triển Truyền thông (IPS), hãy tưởng tượng dữ liệu cá nhân (DLCN) giống như tiền của bạn. Bạn có 1.000.000 đồng dùng để đầu tư, với tỉ suất lãi 10%/năm, nghĩa là sau 1 năm bạn có 1.100.000 đồng. Tương tự, giá trị DLCN của bạn sẽ tăng lên nếu được xử lý và ứng dụng liên tục vào hoạt động kinh tế hàng ngày. Bạn có quyền hưởng thụ lợi ích kinh tế từ xử lý DLCN.
Trợ lý ảo AI: Sao cứ phải là phụ nữ?

Trợ lý ảo AI: Sao cứ phải là phụ nữ?

15/12/2023 | Xã hội số
Nhiều người đã bày tỏ quan ngại rằng các trợ lý ảo đang làm trầm trọng hóa những định kiến về công việc và vai trò của phụ nữ trong thị trường lao động cũng như trong gia đình. Trợ lý ảo AI: sao cứ phải là phụ nữ?
  • Các công nghệ trợ lý ảo mang giới tính nữ góp phần làm trầm trọng hóa những định kiến về phụ nữ trong thị trường lao động và gia đình.

  • Trong khi các trợ lý kỹ thuật số thường được lập trình là phụ nữ thì các cố vấn kỹ thuật số (pháp lý, tài chính, y tế) thường được lập trình là nam giới.

  • Đa số cho rằng các định kiến trong hệ thống AI phải bắt đầu từ việc giải quyết những định kiến giới căn cốt trong xã hội.

Dữ liệu cá nhân trong dòng chảy dữ liệu xuyên biên giới

Dữ liệu cá nhân trong dòng chảy dữ liệu xuyên biên giới

30/08/2021 | Chính phủ số
Với sự bùng nổ của Internet, điện thoại thông minh và mạng xã hội ở châu Á – Thái Bình Dương nói chung, Việt Nam nói riêng, dữ liệu và dòng chảy dữ liệu giữa các quốc gia ngày càng đóng vai trò trọng yếu đối với hoạt động kinh tế, dịch vụ và thương mại số. Tuy nhiên, dòng chảy này cũng “mang theo” thông tin và dữ liệu cá nhân của hàng tỉ người sử dụng dịch vụ Internet và đặt ra các thách thức lớn đối với việc bảo vệ an toàn và quyền riêng tư cho dữ liệu người dùng.
Quyền riêng tư thời AI: Câu chuyện hai chiều Chính sách - Công nghệ

Quyền riêng tư thời AI: Câu chuyện hai chiều Chính sách - Công nghệ

16/06/2023 | Xã hội số
Quyền riêng tư trong thời đại trí tuệ nhân tạo (AI) là một câu chuyện hai chiều của chính sách và công nghệ: chính sách bảo vệ dữ liệu cá nhân tác động đến hoạt động xử lý dữ liệu cá nhân bằng trí tuệ nhân tạo như thế nào, và ngược lại trí tuệ nhân tạo tạo ra những thách thức gì về chính sách bảo vệ dữ liệu cá nhân.
Các cơ quan nhà nước Thu thập và Khai thác dữ liệu công dân: Nhìn từ thẻ căn cước công dân gắn chip

Các cơ quan nhà nước Thu thập và Khai thác dữ liệu công dân: Nhìn từ thẻ căn cước công dân gắn chip

26/04/2021 | Chính phủ số

Trong bối cảnh mất an toàn dữ liệu gia tăng, tình trạng lộ lọt, mua bán và khai thác trái phép dữ liệu cá nhân diễn ra ngày càng phổ biến hơn trên môi trường số. Vậy hướng đi nào giúp bảo vệ an toàn dữ liệu cá nhân và quyền riêng tư của công dân tốt hơn, từ câu chuyện ‘thẻ căn cước công dân’ (CCCD) lẫn rộng hơn là tiến trình chuyển đổi số toàn diện?