Chính phủ số

Dịch vụ công trực tuyến: những câu chuyện trên nhiều nẻo đường

Dịch vụ công trực tuyến: những câu chuyện trên nhiều nẻo đường

15/10/2024 | Chính phủ số
Trong mấy tháng qua, người viết bài này được tham gia nhóm nghiên cứu của Viện Nghiên cứu Chính sách và Phát triển truyền thông (IPS) phối hợp với Chương trình Phát triển Liên hiệp quốc đánh giá dịch vụ công trực tuyến (DVCTT) từ góc độ người dùng trên các cống dịch vụ công (DVC) của 63 tỉnh, thành. Cùng với việc rà soát các tính năng, công cụ hỗ trợ người dùng trên cổng DVC, những cuộc gặp gỡ, trao đổi với người dân, công chức trên những nẻo đường của đất nước, những câu chuyện nghe được đã giúp nhận diện những vấn đề về DVCTT; đồng thời gợi ý những giải pháp cải thiện cung cấp DVCTT trên các cổng, cũng như hoàn thiện khung chính sách, pháp luật có liên quan.
Bức tranh nhiều gam đỏ

Bức tranh nhiều gam đỏ

31/10/2024 | Chính phủ số
"Mọi người nhìn xem, bảng màu này toàn đỏ rực cả lên, rất ít mảng xanh". Đó là trao đổi trong nhóm nghiên cứu đánh giá các cổng dịch vụ công trực tuyến của 63 tỉnh, thành phố từ góc độ người dùng. Những bảng màu và dữ liệu cho thấy bức tranh toàn cảnh, đồng thời gợi mở những giải pháp, chính sách phát triển dịch vụ công trực tuyến ở cấp quốc gia.
Luật hóa trách nhiệm của người nổi tiếng quảng cáo sản phẩm

Luật hóa trách nhiệm của người nổi tiếng quảng cáo sản phẩm

19/03/2024 | Chính phủ số
Dự thảo Luật Quảng cáo (sửa đổi) được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công bố gần đây quy định người nổi tiếng khi thực hiện quảng cáo sản phẩm phải chịu trách nhiệm trực tiếp về nội dung quảng cáo liên quan đến chất lượng sản phẩm. Liệu quy định này có thực sự hợp lý?
Ổn định chính sách, tránh bất an

Ổn định chính sách, tránh bất an

26/10/2024 | Chính phủ số
Đảm bảo tính có thể dự báo, tính nhất quán và ổn định của chính sách là một trong những yếu tố quan trọng cấu thành môi trường vĩ mô tốt.
Xã hội hoá y tế đang... nhập nhằng công tư

Xã hội hoá y tế đang... nhập nhằng công tư

26/10/2024 | Chính phủ số
Khi 2 bệnh viện trung ương xin dừng tự chủ sau hơn 2 năm thực hiện, đã có ý kiến lo ngại nếu không có sự tham gia của tư nhân, các bệnh viện công không thể mua sắm các trang thiết bị y tế đắt tiền để thực hiện kỹ thuật y tế cao chuyên sâu cho người dân. Một câu hỏi được đặt ra là có nên tiếp tục thực hiện tự chủ bệnh viện hay không?
Khung khổ pháp lý cho nước sạch - Bài 1: Thị trường vận hành chưa hợp lý

Khung khổ pháp lý cho nước sạch - Bài 1: Thị trường vận hành chưa hợp lý

26/10/2024 | Chính phủ số
Việt Nam đang thiếu khung pháp lý cho thị trường nước sạch, tạo ra nhiều mâu thuẫn, nghịch lý.
Tham vọng chuyển đổi số toàn diện – Việt Nam và thế giới

Tham vọng chuyển đổi số toàn diện – Việt Nam và thế giới

27/10/2024 | Chính phủ số
Khi Việt Nam đã có được một “tấm bản đồ” định hướng lối đi đến mục tiêu rất tham vọng – trở thành “quốc gia số” phát triển hàng đầu khu vực, câu hỏi lớn tiếp theo là cách thức và năng lực thực thi như thế nào để hiện thực hóa tham vọng đó.
Blockchain và “vùng xám” pháp lý

Blockchain và “vùng xám” pháp lý

26/10/2024 | Chính phủ số
Cuối năm 2021, Việt Nam chứng kiến sự bùng nổ của blockchain. Sau đó, hàng loạt trò chơi blockchain ra đời trong thời gian ngắn thể hiện tham vọng khai phá thị trường mới và vươn lên tầm quốc tế.
Gấp rút hoàn thiện pháp lý dữ liệu cá nhân

Gấp rút hoàn thiện pháp lý dữ liệu cá nhân

27/10/2024 | Chính phủ số
Vụ 17GB dữ liệu của công dân Việt Nam được rao bán trên trang Raidforum, một lần nữa cho thấy tính nghiêm trọng của việc mất an toàn thông tin, dữ liệu. Khi dữ liệu đang trở thành “trái tim” của nền kinh tế số và được coi như “mỏ dầu mới”, vấn đề bảo vệ thông tin và dữ liệu người dùng phải được coi là trụ cột trong tiến trình chuyển đổi số, phát triển nền kinh tế số và xã hội số.
Tăng cường tương tác giữa chính quyền với người dân trên môi trường số

Tăng cường tương tác giữa chính quyền với người dân trên môi trường số

08/11/2022 | Chính phủ số
Trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 và chuyển đổi số mạnh mẽ ở Việt Nam, bên cạnh hình thức tương tác trực tiếp vốn được sử dụng từ lâu, các địa phương đã và đang mở rộng các hình thức, phương tiện tương tác giữa chính quyền và người dân khác trên môi trường số, thông qua các nền tảng ứng dụng thông minh, cổng thông tin điện tử, trang thông tin điện tử (sau đây gọi là “Cổng TTĐT”) nhằm nâng cao tốc độ và hiệu quả của quá trình này.