Tin tức - sự kiện

Tọa đàm chuyên đề: "Đánh giá 63 cổng dịch vụ công cấp tỉnh từ góc độ người dùng năm 2024"

Tọa đàm chuyên đề: "Đánh giá 63 cổng dịch vụ công cấp tỉnh từ góc độ người dùng năm 2024"

Trong năm 2024, Viện Nghiên cứu Chính sách và Phát triển Truyền thông (IPS) phối hợp với Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) tiến hành đánh giá Cổng Dịch vụ công (DVC) của 63 tỉnh, thành từ góc độ người dùng sau vòng đánh giá lần thứ nhất năm 2023. Mục đích của nghiên cứu này là để đề xuất một số biện pháp nhằm cải thiện môi trường cung cấp dịch vụ công trực tuyến (DVCTT), cũng như gợi ý một số chính sách phát triển DVCTT lấy người dùng làm trung tâm ở cấp quốc gia.
Để cổng dịch vụ công thân thiện hơn với người khiếm thị

Để cổng dịch vụ công thân thiện hơn với người khiếm thị

Theo kết quả đánh giá mức độ thân thiện của 63 cổng dịch vụ công (DVC) trực tuyến cấp tỉnh do Viện Nghiên cứu Chính sách và Phát triển Truyền thông (IPS) và Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) tại Việt Nam thực hiện, cả 63 cổng DVC đều khó tiếp cận với nhóm người dùng là người khiếm thị nói riêng và người khuyết tật nói chung.
Tư duy quản lý mới cho các mô hình kinh doanh mới

Tư duy quản lý mới cho các mô hình kinh doanh mới

Sự thâm nhập của công nghệ vào các ngành kinh tế đã làm thay đổi căn bản mô hình kinh doanh của nhiều ngành, lĩnh vực truyền thống như vận tải, báo chí, thương mại, tài chính..., đồng thời cũng tạo ra những rủi ro đối với quyền lợi người tiêu dùng như lừa đảo trực tuyến, tin giả, tin sai sự thật, xâm phạm quyền riêng tư...
Hướng đi dài hạn cho kinh tế báo chí Việt Nam

Hướng đi dài hạn cho kinh tế báo chí Việt Nam

Để báo chí Việt Nam hoạt động kinh tế bền vững, bên cạnh những hỗ trợ về cơ chế, chính sách, mỗi cơ quan báo chí cũng cần nỗ lực đa dạng hóa các nguồn doanh thu và cách thức tiếp cận độc giả.
Chính sách thúc đẩy AI có trách nhiệm tại Việt Nam

Chính sách thúc đẩy AI có trách nhiệm tại Việt Nam

AI có trách nhiệm đề cập đến việc xác định và giải quyết các rủi ro do AI tạo ra trong nhiều lĩnh vực khác nhau như giáo dục, lao động, môi trường... Việc giải quyết rủi ro trong mỗi lĩnh vực cần sự phối hợp của nhiều giải pháp khác nhau.
IPS chia sẻ về thực thi quy định bảo vệ dữ liệu cá nhân

IPS chia sẻ về thực thi quy định bảo vệ dữ liệu cá nhân

Sáng ngày 24/01/2024, đại diện IPS đã có buổi chia sẻ về việc thực thi quy định bảo vệ dữ liệu cá nhân với các tổ chức xã hội.
IPS gặp mặt Doanh nghiệp xã hội Nghị lực sống

IPS gặp mặt Doanh nghiệp xã hội Nghị lực sống

Chiều ngày 17/01/2024, lPS đã có buổi gặp mặt với Doanh nghiệp xã hội Nghị lực sống nhằm trao đổi về những tác động của công nghệ số đến người khuyết tật cũng như những giải pháp chính sách nhằm hỗ trợ nhóm người này.
AI tại Việt Nam: Tận dụng tiềm năng như thế nào để phát triển?

AI tại Việt Nam: Tận dụng tiềm năng như thế nào để phát triển?

Nhiều quốc gia trên thế giới đang chạy đua để tìm ra cách tiếp cận chính sách phù hợp nhất đối với AI nhằm xây dựng hoặc củng cố nội lực và sức ảnh hưởng của mình trên toàn cầu. Vậy Việt Nam ở đâu trong cuộc đua về AI? Liệu Việt Nam có thể tận dụng AI như lực đẩy cho phát triển? Và Việt Nam kiểm soát rủi ro từ AI như thế nào?
Những kết quả ấn tượng sau hai năm đào tạo Chuyển đổi số báo chí

Những kết quả ấn tượng sau hai năm đào tạo Chuyển đổi số báo chí

Hơn 200 cơ quan báo chí Việt Nam được đào tạo chuyển đổi số, hơn 1.500 đại diện từ các cơ quan báo chí trên khắp cả nước đã được đào tạo kỹ năng kinh doanh số, và 19 khóa đào tạo được tổ chức để kết nối các cơ quan báo chí Việt Nam với ngành báo chí trong khu vực.