Xã hội số

Đạo luật Trí tuệ nhân tạo đầu tiên trên thế giới

Đạo luật Trí tuệ nhân tạo đầu tiên trên thế giới

23/03/2024 | Xã hội số
Vào ngày 13-3-2024, Đạo luật Trí tuệ nhân tạo (AI Act) đầu tiên trên thế giới đã được thông qua bởi Nghị viện Liên minh châu Âu (EU). Đạo luật này đặt ra cả ranh giới “cứng” và cơ chế “mềm” mà Việt Nam có thể tham khảo để xây dựng chính sách đối với công nghệ AI.
Trí tuệ nhân tạo và vấn đề bản quyền

Trí tuệ nhân tạo và vấn đề bản quyền

02/02/2024 | Xã hội số
Trong khi trí tuệ nhân tạo (AI) phát triển ngày càng “nóng” và tương lai ứng dụng AI vào đời sống kinh tế - xã hội càng lúc càng rộng rãi, hứa hẹn nhiều tiềm năng, thì các vấn đề pháp lý trong lĩnh vực này cũng thu hút sự chú ý hơn.
  • Việc đạt được sự cân bằng giữa việc bảo vệ bản quyền dữ liệu và khuyến khích phát triển AI đang là một thách thức.
  • Nhiều công ty AI đã chủ động đàm phán thỏa thuận thương mại với các nhà xuất bản tin tức để được cấp phép sử dụng nội dung.
  • Việt Nam cần theo dõi sát sao các xu hướng công nghệ và pháp lý về AI để có những bài học cho riêng mình.

Trợ lý ảo AI: Sao cứ phải là phụ nữ?

Trợ lý ảo AI: Sao cứ phải là phụ nữ?

15/12/2023 | Xã hội số
Nhiều người đã bày tỏ quan ngại rằng các trợ lý ảo đang làm trầm trọng hóa những định kiến về công việc và vai trò của phụ nữ trong thị trường lao động cũng như trong gia đình. Trợ lý ảo AI: sao cứ phải là phụ nữ?
  • Các công nghệ trợ lý ảo mang giới tính nữ góp phần làm trầm trọng hóa những định kiến về phụ nữ trong thị trường lao động và gia đình.

  • Trong khi các trợ lý kỹ thuật số thường được lập trình là phụ nữ thì các cố vấn kỹ thuật số (pháp lý, tài chính, y tế) thường được lập trình là nam giới.

  • Đa số cho rằng các định kiến trong hệ thống AI phải bắt đầu từ việc giải quyết những định kiến giới căn cốt trong xã hội.

Phụ nữ hay nam giới - công việc của ai an toàn hơn trước AI?

Phụ nữ hay nam giới - công việc của ai an toàn hơn trước AI?

06/12/2023 | Xã hội số
Nhiều phân tích và nghiên cứu đã chỉ ra công việc của phụ nữ có khả năng bị tác động tiêu cực hơn nam giới do tự động hóa bởi AI.
Chuỗi cung ứng và hành vi tiếp nhận tin tức của độc giả trong thời đại số

Chuỗi cung ứng và hành vi tiếp nhận tin tức của độc giả trong thời đại số

17/11/2023 | Xã hội số
Bạn đang xem YouTube, và bạn muốn cập nhật thông tin về một vấn đề thời sự, ví dụ như nguyên nhân cuộc xung đột giữa Israel và Hamas. Bạn sẽ lựa chọn xem video nào dưới đây?
Dịch vụ công trực tuyến: Sao người dân chưa mặn mà?

Dịch vụ công trực tuyến: Sao người dân chưa mặn mà?

08/08/2023 | Xã hội số
Dù tràn đầy hứa hẹn về sự tiện lợi, nhanh chóng và hiện đại như ở các quốc gia tiên tiến nhưng tại sao dịch vụ công trực tuyến, sau ba năm triển khai, vẫn chỉ là món quà ít người đón nhận?
Washington Post: Hình mẫu tòa soạn hội tụ của tương lai

Washington Post: Hình mẫu tòa soạn hội tụ của tương lai

03/08/2023 | Xã hội số
Tòa soạn hội tụ là mô hình tòa soạn hiện đại, tận dụng tối đa ưu thế về nhân lực đa phương tiện và nền tảng công nghệ kỹ thuật tiên tiến để sản xuất ra các ấn phẩm cho nhiều loại hình, phương tiện báo chí khác nhau. Ngày càng nhiều cơ quan báo chí trên khắp thế giới đang tái cấu trúc và thiết kế lại tòa soạn của mình theo hướng “hội tụ” để đáp ứng những yêu cầu của hoạt động báo chí trong tương lai.
Tái sử dụng dữ liệu cá nhân

Tái sử dụng dữ liệu cá nhân

14/07/2023 | Xã hội số
Doanh nghiệp xử lý dữ liệu cá nhân có được tái sử dụng dữ liệu cá nhân hay không? Đây là băn khoăn sau khi Nghị định 13/2023/NĐ-CP về bảo vệ dữ liệu cá nhân được ban hành.
Quyền riêng tư thời AI: Câu chuyện hai chiều Chính sách - Công nghệ

Quyền riêng tư thời AI: Câu chuyện hai chiều Chính sách - Công nghệ

16/06/2023 | Xã hội số
Quyền riêng tư trong thời đại trí tuệ nhân tạo (AI) là một câu chuyện hai chiều của chính sách và công nghệ: chính sách bảo vệ dữ liệu cá nhân tác động đến hoạt động xử lý dữ liệu cá nhân bằng trí tuệ nhân tạo như thế nào, và ngược lại trí tuệ nhân tạo tạo ra những thách thức gì về chính sách bảo vệ dữ liệu cá nhân.
Người dân và Dịch vụ công trực tuyến – đứa trẻ không chịu lớn

Người dân và Dịch vụ công trực tuyến – đứa trẻ không chịu lớn

28/04/2023 | Xã hội số
(KTSG) – Báo cáo đánh giá Chỉ số quản trị và hành chính công cấp tỉnh ở Việt Nam năm 2022 (PAPI 2022) cho thấy tỷ lệ người dân tiếp cận và sử dụng dịch vụ hành chính công trực tuyến vẫn ở mức hạn chế. So với nhóm doanh nghiệp, nhóm người dân – những người làm thủ tục hành chính cho cá nhân công dân hoặc hộ gia đình đang “ở phía sau” với khoảng cách khá xa.