Phân tích

Cơ chế bảo vệ quyền riêng tư về dữ liệu khách hàng của Mỹ: Những gợi ý cho Việt Nam

Cơ chế bảo vệ quyền riêng tư về dữ liệu khách hàng của Mỹ: Những gợi ý cho Việt Nam

16/10/2020 | Chính phủ số
Dữ liệu là xương sống của nền kinh tế số. Nhưng dữ liệu chỉ có thể được chia sẻ và cung cấp một khi người dùng cảm thấy quyền riêng tư của mình được bảo vệ. Nói cách khác, tiền đề trực tiếp để có dữ liệu trước hết là phải bảo vệ được quyền riêng tư và an toàn dữ liệu cho người dùng.
Đói và virus, cái nào đáng sợ hơn?

Đói và virus, cái nào đáng sợ hơn?

14/03/2020 | Chính phủ số
Không ra khỏi nhà là cách để giảm nguy cơ lây nhiễm virus SARS-CoV-2 lúc này. Với nhiều người lao động, ở nhà đồng nghĩa là có nguy cơ bị đói.
Định hình giấc mơ về một “Việt Nam số” năm 2045

Định hình giấc mơ về một “Việt Nam số” năm 2045

27/10/2024 | Xã hội số
Năm 2020 đánh dấu thời điểm đất nước đi qua 3 thập kỷ đổi mới, cải cách và mở cửa. Đổi Mới đã đưa Việt Nam từ vị thế một nước nghèo, được nhận biết qua cuộc chiến tranh giành độc lập, từng bước trở thành một nền kinh tế đang trỗi dậy. Vậy 25 năm nữa, khi kỷ niệm dấu mốc tròn một thế kỷ độc lập, Việt Nam sẽ như thế nào? Mỗi quốc gia đều cần có khát vọng, một giấc mơ để tạo cảm hứng và dẫn dắt dân tộc mình phát triển. Và sẽ thực tế hơn nếu một Việt Nam hiện đại và phát triển của năm 2045 gắn liền với công nghệ số, dịch vụ số.
Hai xu thế đáng lo ngại về bảo vệ thông tin và dữ liệu cá nhân

Hai xu thế đáng lo ngại về bảo vệ thông tin và dữ liệu cá nhân

28/10/2024 | Xã hội số
Đánh giá của Viện Nghiên cứu chính sách và Phát triển truyền thông (IPS) cho thấy hai xu hướng nổi bật đáng lo ngại liên quan đến an toàn thông tin, dữ liệu cá nhân và xâm phạm quyền riêng tư ở Việt Nam, đó là vấn đề thu thập và mua bán trái phép dữ liệu cá nhân; và rủi ro xâm phạm thông tin và dữ liệu cá nhân trên môi trường mạng xã hội.
Ba góc độ nổi bật từ góc nhìn cải cách thể chế và chính sách

Ba góc độ nổi bật từ góc nhìn cải cách thể chế và chính sách

28/12/2018 | Chính phủ số
“c, và nếu nói đến “lời giải” - ở nghĩa là Chính phủ đã có những câu trả lời rõ ràng, mục tiêu chính sách rõ ràng, và một chương trình cải cách thể chế và khu vực công rõ ràng, cả cho lộ trình ngắn hạn và trung hạn - rõ ràng là chưa. Năm 2018 vì thế, dừng lại nhiều hơn ở góc độ làm rõ thêm những xu thế, xác nhận thêm những vấn đề và sẽ là tiền đề cho những câu trả lời, hi vọng được định hình và sẽ lộ diện trong năm 2019.
5 bài toán mới nảy sinh trong quản lý doanh nghiệp công nghệ số

5 bài toán mới nảy sinh trong quản lý doanh nghiệp công nghệ số

14/05/2021 | Kinh tế số
Cùng với việc các doanh nghiệp buộc phải chủ động thay đổi cách thức hoạt động, vận hành nhờ ứng dụng công nghệ số, chính sách cũng bộc lộ nhiều vấn đề khi quy định không còn đáp ứng đòi hỏi của thực tế.
12 kiến nghị “gỡ khó” cho hoạt động kinh doanh của cộng đồng doanh nghiệp công nghệ số

12 kiến nghị “gỡ khó” cho hoạt động kinh doanh của cộng đồng doanh nghiệp công nghệ số

17/05/2021 | Kinh tế số
Cộng đồng doanh nghiệp công nghệ số vừa có 12 kiến nghị liên quan mặt pháp lý, đề cập đến nhiều vấn đề như cơ chế xác thực người dùng, thanh toán, quyền tác giả trên môi trường số, cấp phép, kiểm duyệt nội dung,…
Bảo vệ dữ liệu và thông tin cá nhân cho Việt Nam: Đã đến lúc cần có đạo luật riêng

Bảo vệ dữ liệu và thông tin cá nhân cho Việt Nam: Đã đến lúc cần có đạo luật riêng

24/07/2020 | Xã hội số
Dữ liệu nói chung và dữ liệu cá nhân đang trở thành “nguồn vốn” hay “tài sản” có tầm quan trọng hàng đầu của nền kinh tế số hay nền kinh tế vận hành trên cơ sở dữ liệu sử dụng công nghệ số.
Vietnam, Singapore Begin Negotiations on Digital Trade Agreement

Vietnam, Singapore Begin Negotiations on Digital Trade Agreement

30/06/2021 | Xã hội số
Despite all the challenges, an agreement between the two nations would further liberalize the digital trade environment in Southeast Asia.
Covid-19 và “không ai bị bỏ lại phía sau” trong nền kinh tế số

Covid-19 và “không ai bị bỏ lại phía sau” trong nền kinh tế số

28/10/2024 | Kinh tế số

Bên cạnh những tác động tiêu cực về kinh tế, một mặt tích cực mà dịch Covid-19 mang lại là thị trường thanh toán không dùng tiền mặt ở Việt Nam có thể được tiếp thêm động lực để phát triển nhanh hơn.