Phân tích

Dịch vụ công trực tuyến: những câu chuyện trên nhiều nẻo đường

Dịch vụ công trực tuyến: những câu chuyện trên nhiều nẻo đường

15/10/2024 | Chính phủ số
Trong mấy tháng qua, người viết bài này được tham gia nhóm nghiên cứu của Viện Nghiên cứu Chính sách và Phát triển truyền thông (IPS) phối hợp với Chương trình Phát triển Liên hiệp quốc đánh giá dịch vụ công trực tuyến (DVCTT) từ góc độ người dùng trên các cống dịch vụ công (DVC) của 63 tỉnh, thành. Cùng với việc rà soát các tính năng, công cụ hỗ trợ người dùng trên cổng DVC, những cuộc gặp gỡ, trao đổi với người dân, công chức trên những nẻo đường của đất nước, những câu chuyện nghe được đã giúp nhận diện những vấn đề về DVCTT; đồng thời gợi ý những giải pháp cải thiện cung cấp DVCTT trên các cổng, cũng như hoàn thiện khung chính sách, pháp luật có liên quan.
Thúc đẩy kinh tế số: Hoàn thiện chính sách điều tiết dịch vụ số trung gian tại Việt Nam

Thúc đẩy kinh tế số: Hoàn thiện chính sách điều tiết dịch vụ số trung gian tại Việt Nam

27/09/2024 | Kinh tế số
Các dịch vụ số trung gian đã trở nên quen thuộc với người dùng và trở thành nhân tố đóng góp quan trọng cho sự tăng trưởng của nền kinh tế trong thời đại số. Trong bài viết này, ông Nguyễn Quang Đồng và bà Nguyễn Lan Phương từ Viện Nghiên cứu Chính sách và Phát triển Truyền thông (IPS) chỉ ra thực trạng của chính sách điều tiết dịch vụ số trung gian tại Việt Nam và đưa ra các khuyến nghị để thúc đẩy nền kinh tế số của quốc gia trở nên năng động, hiệu quả hơn.
Chấm điểm tín dụng: Khách hàng cần được bảo vệ quyền riêng tư, bình đẳng

Chấm điểm tín dụng: Khách hàng cần được bảo vệ quyền riêng tư, bình đẳng

27/05/2024 | Kinh tế số

Khởi nguồn từ những năm 1950 tại Mỹ sau đó trở nên phổ biến trên thế giới, thuật toán chấm điểm tín dụng (Credit scoring algorithm) đã cho thấy nhiều lợi ích đối với cả tổ chức cho vay và khách hàng vay tín dụng.

  • Lợi ích và rủi ro của chấm điểm tín dụng: Thuật toán chấm điểm tín dụng giúp các tổ chức tài chính giảm thời gian xử lý và rủi ro, nhưng đồng thời có thể xâm phạm quyền riêng tư và bình đẳng của khách hàng.
  • Lỗ hổng pháp luật: Quy định tại Việt Nam về bảo vệ dữ liệu cá nhân và đảm bảo đối xử bình đẳng trong chấm điểm tín dụng còn chưa đầy đủ, gây khó khăn trong thực hiện.
  • Giải pháp đề xuất: Cần hoàn thiện luật pháp, xây dựng quy tắc đạo đức trong sử dụng AI, và đảm bảo minh bạch, công bằng trong quy trình chấm điểm để bảo vệ quyền lợi khách hàng.
Bức tranh nhiều gam đỏ

Bức tranh nhiều gam đỏ

31/10/2024 | Chính phủ số
"Mọi người nhìn xem, bảng màu này toàn đỏ rực cả lên, rất ít mảng xanh". Đó là trao đổi trong nhóm nghiên cứu đánh giá các cổng dịch vụ công trực tuyến của 63 tỉnh, thành phố từ góc độ người dùng. Những bảng màu và dữ liệu cho thấy bức tranh toàn cảnh, đồng thời gợi mở những giải pháp, chính sách phát triển dịch vụ công trực tuyến ở cấp quốc gia.
Đạo luật Trí tuệ nhân tạo đầu tiên trên thế giới

Đạo luật Trí tuệ nhân tạo đầu tiên trên thế giới

23/03/2024 | Xã hội số
Vào ngày 13-3-2024, Đạo luật Trí tuệ nhân tạo (AI Act) đầu tiên trên thế giới đã được thông qua bởi Nghị viện Liên minh châu Âu (EU). Đạo luật này đặt ra cả ranh giới “cứng” và cơ chế “mềm” mà Việt Nam có thể tham khảo để xây dựng chính sách đối với công nghệ AI.
  • Đạo luật Trí tuệ nhân tạo đầu tiên trên thế giới đã được thông qua bởi Nghị viện Liên minh châu Âu (EU) vào ngày 13-3-2024.

  • Đạo luật đặt ra một ranh giới giữa sự phát triển AI với sự phát triển của con người.

  • Từ đây, kinh nghiệm rút ra được cho Việt Nam là việc điều chỉnh chiến lược, hoạch định chính sách, xây dựng các giải pháp cần cụ thể và kịp thời.


Luật hóa trách nhiệm của người nổi tiếng quảng cáo sản phẩm

Luật hóa trách nhiệm của người nổi tiếng quảng cáo sản phẩm

19/03/2024 | Chính phủ số
Dự thảo Luật Quảng cáo (sửa đổi) được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công bố gần đây quy định người nổi tiếng khi thực hiện quảng cáo sản phẩm phải chịu trách nhiệm trực tiếp về nội dung quảng cáo liên quan đến chất lượng sản phẩm. Liệu quy định này có thực sự hợp lý?
Trí tuệ nhân tạo và vấn đề bản quyền

Trí tuệ nhân tạo và vấn đề bản quyền

02/02/2024 | Xã hội số
Trong khi trí tuệ nhân tạo (AI) phát triển ngày càng “nóng” và tương lai ứng dụng AI vào đời sống kinh tế - xã hội càng lúc càng rộng rãi, hứa hẹn nhiều tiềm năng, thì các vấn đề pháp lý trong lĩnh vực này cũng thu hút sự chú ý hơn.
  • Việc đạt được sự cân bằng giữa việc bảo vệ bản quyền dữ liệu và khuyến khích phát triển AI đang là một thách thức.
  • Nhiều công ty AI đã chủ động đàm phán thỏa thuận thương mại với các nhà xuất bản tin tức để được cấp phép sử dụng nội dung.
  • Việt Nam cần theo dõi sát sao các xu hướng công nghệ và pháp lý về AI để có những bài học cho riêng mình.

Dữ liệu số: Tâm điểm của kinh tế số

Dữ liệu số: Tâm điểm của kinh tế số

26/10/2024 | Kinh tế số
Đã đến lúc chúng ta cần phải coi dữ liệu số là trung tâm cho quá trình chuyển đổi số bởi Kinh tế dữ liệu đã và đang đem lại nhiều lợi ích về kinh tế và xã hội cho các quốc gia, người dân và doanh nghiệp trên thế giới.
Người dân và Dịch vụ công trực tuyến – đứa trẻ không chịu lớn

Người dân và Dịch vụ công trực tuyến – đứa trẻ không chịu lớn

26/10/2024 | Xã hội số
(KTSG) – Báo cáo đánh giá Chỉ số quản trị và hành chính công cấp tỉnh ở Việt Nam năm 2022 (PAPI 2022) cho thấy tỷ lệ người dân tiếp cận và sử dụng dịch vụ hành chính công trực tuyến vẫn ở mức hạn chế. So với nhóm doanh nghiệp, nhóm người dân – những người làm thủ tục hành chính cho cá nhân công dân hoặc hộ gia đình đang “ở phía sau” với khoảng cách khá xa.