“Thúc đẩy chuyển đổi số, dùng công nghệ để thay đổi cách thức vận hành của bộ máy hành chính. Khi đó, thời gian cấp phép thành lập một doanh nghiệp không đến một phút”, ông Nguyễn Quang Đồng, Viện trưởng Viện IPS, nói.
(PLVN) - Nhằm đóng góp cho quá trình xây dựng chính sách, pháp luật về trí tuệ nhân tạo tại Việt Nam, sáng 06/11, Trường Kinh tế, Luật và Quản lý nhà nước - Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh phối hợp cùng Viện Nghiên cứu Chính sách và Phát triển Truyền thông (IPS) tổ chức Tọa đàm “Phát triển và sử dụng trí tuệ nhân tạo đáng tin cậy”.
Trí tuệ nhân tạo (AI) không phải là con vẹt chỉ biết bắt chước, mà đang phát triển vượt bậc. Bên cạnh sự sáng tạo tích cực, 'bộ não' này còn có khả năng tự suy diễn, gây rủi ro cho con người.
Nhằm mục tiêu nâng cao chất lượng báo chí trong lĩnh vực phát triển cơ sở hạ tầng và môi trường, Viện Nghiên cứu Chính sách và Phát triển Truyền thông (IPS) tổ chức Chuỗi thảo luận với chủ đề “Thực hành phân tích chính sách công cho nhà báo - Từ lý thuyết đến tác nghiệp”.
Bộ Công an cho rằng việc xây dựng luật hóa bảo vệ dữ liệu cá nhân là điều 'hết sức quan trọng và cấp thiết', trong bối cảnh cả nước có 79 triệu người sử dụng Internet, tương đương gần 80% dân số, có nguy cơ lộ lọt thông tin cá nhân.
Khởi nguồn từ những năm 1950 tại Mỹ sau đó trở nên phổ biến trên thế giới, thuật toán chấm điểm tín dụng (Credit scoring algorithm) đã cho thấy nhiều lợi ích đối với cả tổ chức cho vay và khách hàng vay tín dụng.
Lợi ích và rủi ro của chấm điểm tín dụng: Thuật toán chấm điểm tín dụng giúp các tổ chức tài chính giảm thời gian xử lý và rủi ro, nhưng đồng thời có thể xâm phạm quyền riêng tư và bình đẳng của khách hàng.
Lỗ hổng pháp luật: Quy định tại Việt Nam về bảo vệ dữ liệu cá nhân và đảm bảo đối xử bình đẳng trong chấm điểm tín dụng còn chưa đầy đủ, gây khó khăn trong thực hiện.
Giải pháp đề xuất: Cần hoàn thiện luật pháp, xây dựng quy tắc đạo đức trong sử dụng AI, và đảm bảo minh bạch, công bằng trong quy trình chấm điểm để bảo vệ quyền lợi khách hàng.
Các dịch vụ số trung gian đã trở nên quen thuộc với người dùng và trở thành nhân tố đóng góp quan trọng cho sự tăng trưởng của nền kinh tế trong thời đại số. Trong bài viết này, ông Nguyễn Quang Đồng và bà Nguyễn Lan Phương từ Viện Nghiên cứu Chính sách và Phát triển Truyền thông (IPS) chỉ ra thực trạng của chính sách điều tiết dịch vụ số trung gian tại Việt Nam và đưa ra các khuyến nghị để thúc đẩy nền kinh tế số của quốc gia trở nên năng động, hiệu quả hơn.
Sáng 21/8, tại Hà Nội, Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam phối hợp Viện Nghiên cứu chính sách và Phát triển truyền thông (IPS) tổ chức Tọa đàm chuyên đề “Đánh giá 63 Cổng Dịch vụ công cấp tỉnh từ góc độ người dùng năm 2024”, nhằm chia sẻ kết quả nghiên cứu và trao đổi hàm ý chính sách và thực tiễn từ đánh giá 63 Cổng dịch vụ công cấp tỉnh từ góc độ người dùng năm 2024.
Đã đến lúc chúng ta cần phải coi dữ liệu số là trung tâm cho quá trình chuyển đổi số bởi Kinh tế dữ liệu đã và đang đem lại nhiều lợi ích về kinh tế và xã hội cho các quốc gia, người dân và doanh nghiệp trên thế giới.
Trang web này sử dụng cookies để nâng cao trải nghiệm người dùng của bạn. Bạn có thể tìm hiểu thêm thông tin về các loại cookies được thu thập, mục đích sử dụng của chúng và cách để bạn quản lý cài đặt cookies của mình trong
Chính sách Quyền riêng tư và Chính sách Cookies