IPS trên Báo chí

Hiu hắt cơ chế Sandbox tại Việt Nam

Hiu hắt cơ chế Sandbox tại Việt Nam

Trong giai đoạn 2016-2021 Việt Nam mới chỉ có hai cơ chế thí điểm có cách tiếp cận tương tự như một Sandbox (khung thể chế thử nghiệm có kiểm soát đối với các công nghệ, sản phẩm, dịch vụ, mô hình kinh doanh mới) là taxi công nghệ và Mobile Money. Đến nay, các Sandbox vẫn “vắng bóng” tại Việt Nam dù khái niệm này được nói ra rả nhiều năm qua...
Quản trị dòng dữ liệu cá nhân xuyên biên giới: Thúc đẩy trách nhiệm giải trình và hướng tới hợp tác đa phương

Quản trị dòng dữ liệu cá nhân xuyên biên giới: Thúc đẩy trách nhiệm giải trình và hướng tới hợp tác đa phương

Việt Nam là một trong mười quốc gia có lượng dữ liệu xuyên biên giới lớn nhất thế giới và có tốc độ tăng trưởng về luân chuyển dữ liệu xuyên biên giới cao nhất trong khu vực châu Á, giai đoạn 2001-2019, theo số liệu được công bố bởi Neikkei Asia tổng hợp từ Liên minh Viễn thông quốc tế (International Telecommunication Union) và Công ty Phân tích dữ liệu Telegeography (Mỹ).
Hành xử lành mạnh trên không gian số, có được không?

Hành xử lành mạnh trên không gian số, có được không?

Với lượng người dùng mạng xã hội cao hàng đầu thế giới, trong đó đa phần là giới trẻ, tình trạng cư xử thiếu văn hóa trên mạng xã hội như hiện nay rất dễ tạo thành lối sống lệch chuẩn ngoài đời thực.
Hoàn thiện hệ thống pháp lý về luân chuyển dữ liệu xuyên biên giới

Hoàn thiện hệ thống pháp lý về luân chuyển dữ liệu xuyên biên giới

Việt Nam đang đứng trước cơ hội rõ ràng để phát triển và hưởng lợi từ nền kinh tế số, vươn lên thành nước phát triển. Do đó, cần thiết có một tiếp cận chính sách phù hợp để quản trị dòng dữ liệu cá nhân xuyên biên giới một cách an toàn, tin cậy và cho phép tự do...
Viện trưởng Viện IPS: Cần một “nhạc trưởng” điều hành, quản lý "ngôi nhà chung" dữ liệu quốc gia

Viện trưởng Viện IPS: Cần một “nhạc trưởng” điều hành, quản lý "ngôi nhà chung" dữ liệu quốc gia

Từ thực tế hiện nay có nhiều phần mềm khai báo y tế chưa thống nhất dữ liệu, gây khó cho người dân, nhiều ý kiến đã được đề xuất nhằm hướng tới tài nguyên dữ liệu dùng chung khách quan, hướng tới Chính phủ số.
Đề xuất 5 khuyến nghị chính sách phát triển điện toán đám mây

Đề xuất 5 khuyến nghị chính sách phát triển điện toán đám mây

Viện Nghiên cứu chính sách và Phát triển Truyền thông (IPS) vừa đề xuất 5 khuyến nghị chính sách để thúc đẩy phát triển thị trường điện toán đám mây tại Việt Nam.
Chuyên gia: Tổ chức cứu trợ ngay để người dân 'ở đâu yên đấy'

Chuyên gia: Tổ chức cứu trợ ngay để người dân 'ở đâu yên đấy'

Sau thời gian dài giãn cách, nhiều lao động ngoại tỉnh đã cạn kiệt tích lũy, do vậy chính quyền cần hỗ trợ tiền mặt, nhu yếu phẩm khi giữ chân họ ở lại vùng dịch.
Shipper - mắt xích bị bỏ quên ở chuỗi cung ứng

Shipper - mắt xích bị bỏ quên ở chuỗi cung ứng

"Bảo vệ chuỗi cung ứng" được xem là con át chủ bài để vừa chống dịch vừa duy trì kinh tế nhưng một mắt xích của chuỗi ấy là lực lượng shipper lại bị bỏ quên.
Bảo vệ dữ liệu cá nhân: Không mới nhưng vẫn lúng túng

Bảo vệ dữ liệu cá nhân: Không mới nhưng vẫn lúng túng

Bảo vệ quyền riêng tư là chủ đề không còn mới. Trong thời đại công nghệ số như hiện nay thì việc bảo vệ quyền riêng tư trở nên cụ thể là bảo vệ dữ liệu cá nhân. Thế nhưng trước những vụ việc xâm phạm dữ liệu cá nhân gần đây, xã hội 'bị sốc' và tỏ ra lúng túng để tìm ra cách ứng xử phù hợp.
Chính phủ mới nên ưu tiên những gì?

Chính phủ mới nên ưu tiên những gì?

Được bàn giao khi đã chống dịch thành công, kinh tế tăng trưởng là khởi đầu thuận lợi nhưng cũng là áp lực với Chính phủ mới vì vẫn còn quá nhiều nhiệm vụ ngổn ngang.