IPS trên Báo chí

Người dân là trung tâm chuyển đổi số quốc gia

Người dân là trung tâm chuyển đổi số quốc gia

Làm thế nào để người dân dễ dàng tiếp cận cũng như tham gia vào các dịch vụ công trực tuyến khi chính họ là trung tâm của chuyển đổi số quốc gia?
Cạnh tranh dịch vụ hành chính, được không?

Cạnh tranh dịch vụ hành chính, được không?

UBND TP.HCM vừa giao Viện Nghiên cứu phát triển TP.HCM xây dựng dự thảo đề án nền công vụ TP.HCM hoạt động hiệu lực, hiệu quả giai đoạn 2024 - 2030.
Sẽ thế nào khi dữ liệu cá nhân được coi như một khoản đầu tư?

Sẽ thế nào khi dữ liệu cá nhân được coi như một khoản đầu tư?

Theo phân tích của Viện Nghiên cứu Chính sách và Phát triển Truyền thông (IPS), hãy tưởng tượng dữ liệu cá nhân (DLCN) giống như tiền của bạn. Bạn có 1.000.000 đồng dùng để đầu tư, với tỉ suất lãi 10%/năm, nghĩa là sau 1 năm bạn có 1.100.000 đồng. Tương tự, giá trị DLCN của bạn sẽ tăng lên nếu được xử lý và ứng dụng liên tục vào hoạt động kinh tế hàng ngày. Bạn có quyền hưởng thụ lợi ích kinh tế từ xử lý DLCN.
Đột phá chính sách đất đai: tăng trưng mua, bỏ thu hồi

Đột phá chính sách đất đai: tăng trưng mua, bỏ thu hồi

Ông Nguyễn Quang Đồng, Viện trưởng Viện Nghiên cứu chính sách và phát triển truyền thông (IPS), cho rằng tư duy cốt lõi khi sửa đổi Luật Đất đai là phải thiết kế chính sách để có thị trường đất đai vận hành hiệu quả, đúng nghĩa thị trường hàng hóa. Theo đó, Nhà nước cần “trưng mua” đất làm dự án vì mục đích công cộng; bỏ “thu hồi”, “giao đất” với dự án chuyển đổi mục đích sử dụng đất và để người dân, doanh nghiệp giao dịch theo kênh dân sự.
Ngành đăng kiểm đi về đâu sau khủng hoảng?

Ngành đăng kiểm đi về đâu sau khủng hoảng?

Bộ GTVT từng có kế hoạch đưa mảng dịch vụ đăng kiểm ôtô thành thị trường của doanh nghiệp tư nhân. Tuy nhiên, cựu lãnh đạo Cục Đăng kiểm đã duy trì kiểm soát "miếng bánh" này.
Cần hành lang pháp lý để khai thác “mỏ dầu” dữ liệu số

Cần hành lang pháp lý để khai thác “mỏ dầu” dữ liệu số

Vấn đề khai thác một cách hợp pháp, hợp lý và hiệu quả nguồn tài nguyên dữ liệu được ví là “dầu mỏ” đang được đặc biệt quan tâm.
Doanh nghiệp bắt buộc chia sẻ dữ liệu với cơ quan nhà nước?

Doanh nghiệp bắt buộc chia sẻ dữ liệu với cơ quan nhà nước?

Gần đây, quy định doanh nghiệp có nghĩa vụ mặc nhiên (by default) chia sẻ dữ liệu với cơ quan nhà nước đang trở thành xu hướng trong xây dựng pháp luật tại Việt Nam. Điểm qua các văn bản quy phạm pháp luật từ năm 2020 đến nay, quy định này đã xuất hiện trong các văn bản thuộc các lĩnh vực như: thương mại điện tử, quản lý thông tin trên mạng, quản lý thuế, kinh doanh bảo hiểm và trật tự, an toàn giao thông đường bộ.
Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ trên không gian mạng và vai trò của cơ quan quản lý nhà nước

Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ trên không gian mạng và vai trò của cơ quan quản lý nhà nước

Hiện nay vấn đề bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) trên không gian mạng vẫn chưa được quan tâm đúng mức, nhất là từ phía các doanh nghiệp (DN). Chỉ khi nào các DN quan tâm, nhận thức về quyền SHTT thì sẽ giải quyết được các vụ việc liên quan đến hỗ trợ pháp lý khi các DN bị tranh chấp. Đây là thông tin vừa được các chuyên gia cho biết tại từ tọa đàm "Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ cho doanh nghiệp Việt trên môi trường số".
Cắt giảm điều kiện kinh doanh: Có tình trạng ‘nói 1 đằng làm 1 nẻo’

Cắt giảm điều kiện kinh doanh: Có tình trạng ‘nói 1 đằng làm 1 nẻo’

Nói về quá trình cắt giảm điều kiện kinh doanh, TS Tô Hoài Nam, phó chủ tịch kiêm tổng thư ký Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam, cho rằng vẫn còn hiện tượng nói 1 đằng, làm 1 nẻo, để gây khó khăn cho doanh nghiệp.
'Thu hẹp phần việc của nhà nước để giảm người, tăng lương'

'Thu hẹp phần việc của nhà nước để giảm người, tăng lương'

Ngân sách có hạn, nhà nước nên rút lui ở lĩnh vực thị trường làm tốt, giúp tinh giản bộ máy, tăng lương cho nhóm làm công việc còn lại, theo chuyên gia Nguyễn Quang Đồng.