Kinh tế số

Thúc đẩy kinh tế số: Hoàn thiện chính sách điều tiết dịch vụ số trung gian tại Việt Nam

Thúc đẩy kinh tế số: Hoàn thiện chính sách điều tiết dịch vụ số trung gian tại Việt Nam

27/09/2024 | Kinh tế số
Các dịch vụ số trung gian đã trở nên quen thuộc với người dùng và trở thành nhân tố đóng góp quan trọng cho sự tăng trưởng của nền kinh tế trong thời đại số. Trong bài viết này, ông Nguyễn Quang Đồng và bà Nguyễn Lan Phương từ Viện Nghiên cứu Chính sách và Phát triển Truyền thông (IPS) chỉ ra thực trạng của chính sách điều tiết dịch vụ số trung gian tại Việt Nam và đưa ra các khuyến nghị để thúc đẩy nền kinh tế số của quốc gia trở nên năng động, hiệu quả hơn.
Chấm điểm tín dụng: Khách hàng cần được bảo vệ quyền riêng tư, bình đẳng

Chấm điểm tín dụng: Khách hàng cần được bảo vệ quyền riêng tư, bình đẳng

27/05/2024 | Kinh tế số

Khởi nguồn từ những năm 1950 tại Mỹ sau đó trở nên phổ biến trên thế giới, thuật toán chấm điểm tín dụng (Credit scoring algorithm) đã cho thấy nhiều lợi ích đối với cả tổ chức cho vay và khách hàng vay tín dụng.

  • Lợi ích và rủi ro của chấm điểm tín dụng: Thuật toán chấm điểm tín dụng giúp các tổ chức tài chính giảm thời gian xử lý và rủi ro, nhưng đồng thời có thể xâm phạm quyền riêng tư và bình đẳng của khách hàng.
  • Lỗ hổng pháp luật: Quy định tại Việt Nam về bảo vệ dữ liệu cá nhân và đảm bảo đối xử bình đẳng trong chấm điểm tín dụng còn chưa đầy đủ, gây khó khăn trong thực hiện.
  • Giải pháp đề xuất: Cần hoàn thiện luật pháp, xây dựng quy tắc đạo đức trong sử dụng AI, và đảm bảo minh bạch, công bằng trong quy trình chấm điểm để bảo vệ quyền lợi khách hàng.
Dữ liệu số: Tâm điểm của kinh tế số

Dữ liệu số: Tâm điểm của kinh tế số

26/10/2024 | Kinh tế số
Đã đến lúc chúng ta cần phải coi dữ liệu số là trung tâm cho quá trình chuyển đổi số bởi Kinh tế dữ liệu đã và đang đem lại nhiều lợi ích về kinh tế và xã hội cho các quốc gia, người dân và doanh nghiệp trên thế giới.
Quản lý quảng cáo trên không gian mạng

Quản lý quảng cáo trên không gian mạng

15/08/2024 | Kinh tế số
Dự thảo Luật Quảng cáo (sửa đổi) hiện nay chủ yếu chú trọng đến kiểm soát nội dung, chưa nhìn nhận quảng cáo như một ngành dịch vụ với một chuỗi cung ứng hoàn chỉnh. Điều này dẫn đến các quy định chưa phù hợp với từng cá nhân, tổ chức tham gia vào chuỗi cung ứng dịch vụ này. Do đó, rất cần chuyển đổi cách tiếp cận: từ chỗ coi quảng cáo là một lĩnh vực văn hóa sang coi đây là một dịch vụ thương mại để thiết kế các quy định pháp luật bám sát với thực tế phát triển của ngành.
Cơ hội nào cho điện toán đám mây "Make in Vietnam"?

Cơ hội nào cho điện toán đám mây "Make in Vietnam"?

03/01/2024 | Kinh tế số
Hiện nay, 80% thị trường dịch vụ điện toán đám mây (cloud) của Việt Nam đang nằm trong tay các doanh nghiệp nước ngoài như Google, Microsoft, Amazon Web Services... Vậy doanh nghiệp Việt Nam cần làm gì để giành lại thị phần trên “sân nhà”?
Khung khổ pháp lý cho nước sạch - Bài 2: Cần luật về thị trường nước sạch

Khung khổ pháp lý cho nước sạch - Bài 2: Cần luật về thị trường nước sạch

26/10/2024 | Kinh tế số
Tiến trình xã hội hóa nước sạch không đi kèm với việc xây dựng một cấu trúc thị trường cung cấp dịch vụ nước sạch hợp lý dẫn đến việc thu hút đầu tư của tư nhân vào lĩnh vực này chưa hiệu qủa.
Xây dựng chính sách cho ngành điện ảnh (Bài 2): Quy định cấp phép phim cần hợp lý

Xây dựng chính sách cho ngành điện ảnh (Bài 2): Quy định cấp phép phim cần hợp lý

26/10/2024 | Kinh tế số
Đây là một trong những vấn đề nổi bật cần được quan tâm trong Dự thảo Luật Điện ảnh (sửa đổi) lần này.
Thị trường điện toán đám mây tại Việt Nam: Hợp lực cùng phát triển

Thị trường điện toán đám mây tại Việt Nam: Hợp lực cùng phát triển

31/10/2024 | Kinh tế số
Từ góc độ khu vực công, điện toán đám mây được nhìn nhận như hạ tầng công nghệ tất yếu trước yêu cầu quản trị, kết nối, chia sẻ dữ liệu trong nội bộ các cơ quan nhà nước cũng như tiến tới mở dữ liệu cho công chúng
Kinh tế số: Việt Nam không thể đứng ngoài

Kinh tế số: Việt Nam không thể đứng ngoài

27/10/2024 | Kinh tế số
Nền kinh tế số (KTS) đã và đang hình thành. Châu Á-Thái Bình Dương đang là thị trường trọng tâm, động lực mới của tăng trưởng. Các chuỗi sản xuất và cung ứng toàn cầu từ vài thập niên nay cũng lấy châu Á làm trọng tâm. Với Trung Quốc, Ấn Độ, các quốc gia Đông Nam Á và Nam Á, nơi đặt các nhà máy và công xưởng chính của thế giới. Dĩ nhiên Việt Nam cũng ở trong cuộc chơi chung đó.
Từ Playstation đến Playstation Now: Điện toán đám mây đang thay đổi ngành trò chơi điện tử

Từ Playstation đến Playstation Now: Điện toán đám mây đang thay đổi ngành trò chơi điện tử

27/10/2024 | Kinh tế số
Ngành công nghiệp trò chơi điện tử thay đổi từ việc sản xuất phần cứng hoặc bảng điều khiển cao cấp sang phát triển các nội dung chơi game thú vị và lâu dài trên nền tảng đám mây.