Nghiên cứu

Các cơ quan nhà nước Thu thập và Khai thác dữ liệu công dân: Nhìn từ thẻ căn cước công dân gắn chip

Các cơ quan nhà nước Thu thập và Khai thác dữ liệu công dân: Nhìn từ thẻ căn cước công dân gắn chip

26/04/2021 | Chính phủ số

Trong bối cảnh mất an toàn dữ liệu gia tăng, tình trạng lộ lọt, mua bán và khai thác trái phép dữ liệu cá nhân diễn ra ngày càng phổ biến hơn trên môi trường số. Vậy hướng đi nào giúp bảo vệ an toàn dữ liệu cá nhân và quyền riêng tư của công dân tốt hơn, từ câu chuyện ‘thẻ căn cước công dân’ (CCCD) lẫn rộng hơn là tiến trình chuyển đổi số toàn diện?

Điện toán đám mây và những ưu tiên xây dựng hạ tầng cho công nghệ số

Điện toán đám mây và những ưu tiên xây dựng hạ tầng cho công nghệ số

05/05/2022 | Xã hội số
Năm 2022, thế giới vẫn tiếp tục chống chọi với đại dịch COVID-19 và việc sử dụng công nghệ số trên môi trường trực tuyến dần trở nên quen thuộc để phục vụ các hoạt động trong cuộc sống.
Soi dự thảo quy định về xử lý dữ liệu cá nhân qua lăng kính GDPR của châu Âu

Soi dự thảo quy định về xử lý dữ liệu cá nhân qua lăng kính GDPR của châu Âu

05/03/2021 | Xã hội số
Khi dữ liệu đang ngày càng trở thành “trái tim” của nền kinh tế số, và đáng chú ý trong đó dữ liệu cá nhân trở thành “mỏ dầu” mới biến các công ty công nghệ như Google, Facebook... trở thành những tập đoàn hàng đầu thế giới thì ứng xử với “tài sản dữ liệu” trở thành điểm nóng.
Câu chuyện công nghệ trong chống dịch Covid- 19: Hướng tới đối tác công - tư

Câu chuyện công nghệ trong chống dịch Covid- 19: Hướng tới đối tác công - tư

22/06/2021 | Kinh tế số
Sử dụng các ứng dụng công nghệ số vào chống dịch Covid 19 được Chính phủ lựa chọn là một trong ba giải pháp mũi nhọn (cùng với truy vết nhanh và vaccine).
Quốc hội khóa XIV: Dấu ấn là những lần lắc đầu

Quốc hội khóa XIV: Dấu ấn là những lần lắc đầu

13/04/2021 | Chính phủ số
Thử xác định diện mạo và tìm ra những dấu ấn rõ nét của Quốc hội khóa XIV sắp khép lại trên cả ba mặt lập pháp, giám sát và quyết định những vấn đề lớn của đất nước.
12 kiến nghị “gỡ khó” cho hoạt động kinh doanh của cộng đồng doanh nghiệp công nghệ số

12 kiến nghị “gỡ khó” cho hoạt động kinh doanh của cộng đồng doanh nghiệp công nghệ số

17/05/2021 | Kinh tế số
Cộng đồng doanh nghiệp công nghệ số vừa có 12 kiến nghị liên quan mặt pháp lý, đề cập đến nhiều vấn đề như cơ chế xác thực người dùng, thanh toán, quyền tác giả trên môi trường số, cấp phép, kiểm duyệt nội dung,…
Soi dự thảo quy định về xử lý dữ liệu cá nhân qua lăng kính GDPR của châu Âu

Soi dự thảo quy định về xử lý dữ liệu cá nhân qua lăng kính GDPR của châu Âu

05/03/2021 | Chính phủ số
Soi dự thảo quy định về xử lý dữ liệu cá nhân qua lăng kính GDPR của châu Âu
Định hình giấc mơ về một “Việt Nam số” năm 2045

Định hình giấc mơ về một “Việt Nam số” năm 2045

02/09/2020 | Xã hội số
Năm 2020 đánh dấu thời điểm đất nước đi qua 3 thập kỷ đổi mới, cải cách và mở cửa. Đổi Mới đã đưa Việt Nam từ vị thế một nước nghèo, được nhận biết qua cuộc chiến tranh giành độc lập, từng bước trở thành một nền kinh tế đang trỗi dậy. Vậy 25 năm nữa, khi kỷ niệm dấu mốc tròn một thế kỷ độc lập, Việt Nam sẽ như thế nào? Mỗi quốc gia đều cần có khát vọng, một giấc mơ để tạo cảm hứng và dẫn dắt dân tộc mình phát triển. Và sẽ thực tế hơn nếu một Việt Nam hiện đại và phát triển của năm 2045 gắn liền với công nghệ số, dịch vụ số.
Kinh tế số: Việt Nam không thể đứng ngoài

Kinh tế số: Việt Nam không thể đứng ngoài

09/11/2020 | Kinh tế số
Nền kinh tế số (KTS) đã và đang hình thành. Châu Á-Thái Bình Dương đang là thị trường trọng tâm, động lực mới của tăng trưởng. Các chuỗi sản xuất và cung ứng toàn cầu từ vài thập niên nay cũng lấy châu Á làm trọng tâm. Với Trung Quốc, Ấn Độ, các quốc gia Đông Nam Á và Nam Á, nơi đặt các nhà máy và công xưởng chính của thế giới. Dĩ nhiên Việt Nam cũng ở trong cuộc chơi chung đó.
Cơ chế bảo vệ quyền riêng tư về dữ liệu khách hàng của Mỹ: Những gợi ý cho Việt Nam

Cơ chế bảo vệ quyền riêng tư về dữ liệu khách hàng của Mỹ: Những gợi ý cho Việt Nam

16/10/2020 | Chính phủ số
Dữ liệu là xương sống của nền kinh tế số. Nhưng dữ liệu chỉ có thể được chia sẻ và cung cấp một khi người dùng cảm thấy quyền riêng tư của mình được bảo vệ. Nói cách khác, tiền đề trực tiếp để có dữ liệu trước hết là phải bảo vệ được quyền riêng tư và an toàn dữ liệu cho người dùng.