Phân tích - Bình luận

Quản trị dòng dữ liệu cá nhân xuyên biên giới: Thúc đẩy trách nhiệm giải trình và hướng tới hợp tác đa phương

Quản trị dòng dữ liệu cá nhân xuyên biên giới: Thúc đẩy trách nhiệm giải trình và hướng tới hợp tác đa phương

Việt Nam là một trong mười quốc gia có lượng dữ liệu xuyên biên giới lớn nhất thế giới và có tốc độ tăng trưởng về luân chuyển dữ liệu xuyên biên giới cao nhất trong khu vực châu Á, giai đoạn 2001-2019, theo số liệu được công bố bởi Neikkei Asia tổng hợp từ Liên minh Viễn thông quốc tế (International Telecommunication Union) và Công ty Phân tích dữ liệu Telegeography (Mỹ).
Viện trưởng Viện IPS: Cần một “nhạc trưởng” điều hành, quản lý "ngôi nhà chung" dữ liệu quốc gia

Viện trưởng Viện IPS: Cần một “nhạc trưởng” điều hành, quản lý "ngôi nhà chung" dữ liệu quốc gia

Từ thực tế hiện nay có nhiều phần mềm khai báo y tế chưa thống nhất dữ liệu, gây khó cho người dân, nhiều ý kiến đã được đề xuất nhằm hướng tới tài nguyên dữ liệu dùng chung khách quan, hướng tới Chính phủ số.
Dữ liệu cá nhân trong dòng chảy dữ liệu xuyên biên giới

Dữ liệu cá nhân trong dòng chảy dữ liệu xuyên biên giới

Với sự bùng nổ của Internet, điện thoại thông minh và mạng xã hội ở châu Á – Thái Bình Dương nói chung, Việt Nam nói riêng, dữ liệu và dòng chảy dữ liệu giữa các quốc gia ngày càng đóng vai trò trọng yếu đối với hoạt động kinh tế, dịch vụ và thương mại số. Tuy nhiên, dòng chảy này cũng “mang theo” thông tin và dữ liệu cá nhân của hàng tỉ người sử dụng dịch vụ Internet và đặt ra các thách thức lớn đối với việc bảo vệ an toàn và quyền riêng tư cho dữ liệu người dùng.
Đề xuất 5 khuyến nghị chính sách phát triển điện toán đám mây

Đề xuất 5 khuyến nghị chính sách phát triển điện toán đám mây

Viện Nghiên cứu chính sách và Phát triển Truyền thông (IPS) vừa đề xuất 5 khuyến nghị chính sách để thúc đẩy phát triển thị trường điện toán đám mây tại Việt Nam.
Chuyên gia: Tổ chức cứu trợ ngay để người dân 'ở đâu yên đấy'

Chuyên gia: Tổ chức cứu trợ ngay để người dân 'ở đâu yên đấy'

Sau thời gian dài giãn cách, nhiều lao động ngoại tỉnh đã cạn kiệt tích lũy, do vậy chính quyền cần hỗ trợ tiền mặt, nhu yếu phẩm khi giữ chân họ ở lại vùng dịch.
Dữ liệu mở rất cần thiết cho chuyển đổi số ở Việt Nam, nhưng loại dữ liệu nào nên được mở?

Dữ liệu mở rất cần thiết cho chuyển đổi số ở Việt Nam, nhưng loại dữ liệu nào nên được mở?

Nếu dữ liệu được kết nối, chia sẻ, và cao hơn là mở có giấy phép thì có thể tiết kiệm các khoản chi phí không đáng có, tránh việc tình trạng ngân sách nhà nước phải chi trả 2 lần cho một tệp dữ liệu.