Được bàn giao khi đã chống dịch thành công, kinh tế tăng trưởng là khởi đầu thuận lợi nhưng cũng là áp lực với Chính phủ mới vì vẫn còn quá nhiều nhiệm vụ ngổn ngang.
Cùng với việc các doanh nghiệp buộc phải chủ động thay đổi cách thức hoạt động, vận hành nhờ ứng dụng công nghệ số, chính sách cũng bộc lộ nhiều vấn đề khi quy định không còn đáp ứng đòi hỏi của thực tế.
Trong bối cảnh mất an toàn dữ liệu gia tăng, tình trạng lộ lọt, mua bán và khai thác trái phép dữ liệu cá nhân diễn ra ngày càng phổ biến hơn trên môi trường số. Vậy hướng đi nào giúp bảo vệ an toàn dữ liệu cá nhân và quyền riêng tư của công dân tốt hơn, từ câu chuyện ‘thẻ căn cước công dân’ (CCCD) lẫn rộng hơn là tiến trình chuyển đổi số toàn diện?
Trên trang cá nhân, đồng sáng lập một chuỗi cắt tóc viết “hẹn anh em Hà Nội sáng 22/6", một cái hẹn mà cả người bán lẫn người mua đã phải dồn nén lâu ngày.
Ngày 27/12/2019, Viện Nghiên cứu Chính sách và Phát triển Truyền thông (IPS) đã tổ chức Tọa đàm cập nhật EVFTA: Tiến trình hướng tới phê chuẩn và thực thi EVFTA - Các vấn đề trọng tâm về thương mại và phát triển bền vững.
Ngày 01/11/2019, Viện Nghiên cứu Chính sách và Phát triển Truyền thông (IPS) đã tổ chức thành công Tọa đàm cập nhật EVFTA 1: Tiến trình hướng tới phê chuẩn và thực thi EVFTA: Các vấn đề trọng tâm về thương mại và phát triển bền vững.
Khi dữ liệu đang ngày càng trở thành “trái tim” của nền kinh tế số, và đáng chú ý trong đó dữ liệu cá nhân trở thành “mỏ dầu” mới biến các công ty công nghệ như Google, Facebook... trở thành những tập đoàn hàng đầu thế giới thì ứng xử với “tài sản dữ liệu” trở thành điểm nóng.
Sử dụng các ứng dụng công nghệ số vào chống dịch Covid 19 được Chính phủ lựa chọn là một trong ba giải pháp mũi nhọn (cùng với truy vết nhanh và vaccine).