Tin tức

Tháo gỡ điểm nghẽn thể chế bắt đầu từ đâu?

Tháo gỡ điểm nghẽn thể chế bắt đầu từ đâu?

Ông Nguyễn Quang Đồng cho rằng việc doanh nghiệp thân hữu cấu kết quan chức biến chất để trục lợi chính sách, bóp méo sự cạnh tranh lành mạnh của thị trường, triệt tiêu hiệu quả phân bổ nguồn lực quốc gia là “điểm nghẽn” thể chế lớn nhất.
Trách nhiệm của phụ huynh trong bảo vệ trẻ em trên MXH theo Nghị định 147

Trách nhiệm của phụ huynh trong bảo vệ trẻ em trên MXH theo Nghị định 147

Các nội dung về bảo vệ trẻ em trên mạng xã hội và trong game của Nghị định 147/2024/NĐ-CP được cho là khả thi, tuy nhiên, các chuyên gia vẫn nhấn mạnh vai trò của gia đình, phụ huynh vì "doanh nghiệp có thể cung cấp tính năng, nhưng không có trách nhiệm đảm bảo 100% người dùng sử dụng đúng tính năng của mình".
Nguyên nhân khiến dịch vụ công trực tuyến chưa hiệu quả và giải pháp đề xuất của chuyên gia

Nguyên nhân khiến dịch vụ công trực tuyến chưa hiệu quả và giải pháp đề xuất của chuyên gia

Theo ông Nguyễn Quang Đồng, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Chính sách và Phát triển Truyền thông (IPS), các dịch vụ công trực tuyến của Việt Nam hiện tại vẫn chưa thực sự đáp ứng tốt “điều kiện cần và đủ” để triển khai hiệu quả.
Cải thiện chất lượng dịch vụ hành chính công tại Bà Rịa - Vũng Tàu

Cải thiện chất lượng dịch vụ hành chính công tại Bà Rịa - Vũng Tàu

Để cải thiện các dịch vụ hành chính công, chuyên gia của Viện Nghiên cứu Chính sách và Phát triển Truyền thông (IPS) đề xuất tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu xây dựng chiến lược tập trung tối ưu hóa thủ tục trên điện thoại, đơn giản hóa quy trình và phát triển kênh giao tiếp với người dân.
Dùng công nghệ số thay đổi cách vận hành bộ máy hành chính

Dùng công nghệ số thay đổi cách vận hành bộ máy hành chính

“Thúc đẩy chuyển đổi số, dùng công nghệ để thay đổi cách thức vận hành của bộ máy hành chính. Khi đó, thời gian cấp phép thành lập một doanh nghiệp không đến một phút”, ông Nguyễn Quang Đồng, Viện trưởng Viện IPS, nói.
Phát triển và sử dụng AI: Đặt con người, đạo đức và trách nhiệm lên hàng đầu

Phát triển và sử dụng AI: Đặt con người, đạo đức và trách nhiệm lên hàng đầu

(PLVN) - Nhằm đóng góp cho quá trình xây dựng chính sách, pháp luật về trí tuệ nhân tạo tại Việt Nam, sáng 06/11, Trường Kinh tế, Luật và Quản lý nhà nước - Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh phối hợp cùng Viện Nghiên cứu Chính sách và Phát triển Truyền thông (IPS) tổ chức Tọa đàm “Phát triển và sử dụng trí tuệ nhân tạo đáng tin cậy”.
Không thể 'phạt tù', nhưng không để trí tuệ nhân tạo uy hiếp quyền con người

Không thể 'phạt tù', nhưng không để trí tuệ nhân tạo uy hiếp quyền con người

Trí tuệ nhân tạo (AI) không phải là con vẹt chỉ biết bắt chước, mà đang phát triển vượt bậc. Bên cạnh sự sáng tạo tích cực, 'bộ não' này còn có khả năng tự suy diễn, gây rủi ro cho con người.
Nâng cao kỹ năng phân tích và truyền thông chính sách

Nâng cao kỹ năng phân tích và truyền thông chính sách

Nhằm mục tiêu nâng cao chất lượng báo chí trong lĩnh vực phát triển cơ sở hạ tầng và môi trường, Viện Nghiên cứu Chính sách và Phát triển Truyền thông (IPS) tổ chức Chuỗi thảo luận với chủ đề “Thực hành phân tích chính sách công cho nhà báo - Từ lý thuyết đến tác nghiệp”.
Đánh giá 63 Cổng dịch vụ công cấp tỉnh, thành phố: Tỷ lệ hồ sơ nộp trực tuyến chỉ đạt 17%

Đánh giá 63 Cổng dịch vụ công cấp tỉnh, thành phố: Tỷ lệ hồ sơ nộp trực tuyến chỉ đạt 17%

GD&TĐ - Chuyên gia đánh giá tỷ lệ hồ sơ trực tuyến vẫn chưa đạt yêu cầu và chất lượng dịch vụ trên cổng dịch vụ công trực tuyến còn hạn chế.
Luật hóa việc bảo vệ dữ liệu cá nhân

Luật hóa việc bảo vệ dữ liệu cá nhân

Bộ Công an cho rằng việc xây dựng luật hóa bảo vệ dữ liệu cá nhân là điều 'hết sức quan trọng và cấp thiết', trong bối cảnh cả nước có 79 triệu người sử dụng Internet, tương đương gần 80% dân số, có nguy cơ lộ lọt thông tin cá nhân.