Tin tức - sự kiện

Hội thảo Góp ý dự án Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi)

Hội thảo Góp ý dự án Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi)

Dự thảo Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi) được coi là cơ sở căn bản nhất cho các giao dịch được thực hiện trên môi trường điện tử thông qua các phương tiện điện tử.

Tập huấn "Bảo vệ dữ liệu cá nhân - Pháp luật Việt Nam trong tương quan với Liên minh châu Âu (EU)"

Tập huấn "Bảo vệ dữ liệu cá nhân - Pháp luật Việt Nam trong tương quan với Liên minh châu Âu (EU)"

Ngày 06/6/2022, Viện Nghiên cứu Chính sách và Phát triển Truyền thông (IPS) đã triển khai tập huấn nội bộ về bảo vệ dữ liệu cá nhân cho Viện Friedrich-Ebert-Stiftung (FES) tại Việt Nam.
Tọa đàm 'Dữ liệu cá nhân xuyên biên giới - Hướng xây dựng quy định pháp luật và khả năng thực thi tại Việt Nam'

Tọa đàm 'Dữ liệu cá nhân xuyên biên giới - Hướng xây dựng quy định pháp luật và khả năng thực thi tại Việt Nam'

Chiều ngày 31/5/2022, Viện Nghiên cứu Chính sách và Phát triển Truyền thông (IPS) đã tổ chức tọa đàm tham vấn chuyên gia 'Dữ liệu cá nhân xuyên biên giới - Hướng xây dựng quy định pháp luật và khả năng thực thi tại Việt Nam' theo hình thức trực tuyến trên nền tảng Zoom Meetings.
Sử dụng hạ tầng điện toán đám mây là ưu tiên cao nhất cho các vấn đề liên quan đến dữ liệu

Sử dụng hạ tầng điện toán đám mây là ưu tiên cao nhất cho các vấn đề liên quan đến dữ liệu

Sáng ngày 26/5/2022, ông Nguyễn Quang Đồng, Viện trưởng, Viện Nghiên cứu Chính sách và Phát triển Truyền thông tham gia Diễn đàn Cấp cao chuyển đổi số Việt Nam - châu Á 2022 và trình bày tham luận về ứng dụng điện toán đám mây trong khu vực công tại Việt Nam.
Seminars GDU Talk 'Con đường tơ lụa kỹ thuật số của Trung Quốc: Khung khổ nghiên cứu về thể chế và hạ tầng'

Seminars GDU Talk 'Con đường tơ lụa kỹ thuật số của Trung Quốc: Khung khổ nghiên cứu về thể chế và hạ tầng'

Trường Đại học Gia Định tổ chức chuỗi Seminars GDU Talk với chủ đề “Con đường tơ lụa kỹ thuật số của Trung Quốc: Khung khổ nghiên cứu về thể chế và hạ tầng".
Tập huấn 'Từ chính sách bảo vệ quyền riêng tư đến thực hành an toàn số'

Tập huấn 'Từ chính sách bảo vệ quyền riêng tư đến thực hành an toàn số'

Viện Nghiên cứu Chính sách và Phát triển Truyền thông (IPS) và Tổ chức Oxfam tại Việt Nam tổ chức khóa Tập huấn 'Từ chính sách bảo vệ quyền riêng tư đến thực hành an toàn số'. Khóa tập huấn này nhằm hỗ trợ cho các nhà báo, phóng viên và cán bộ công tác tại các tổ chức xã hội nâng cao kiến thức và kĩ năng thực hành về quyền riêng tư, an toàn số trên không gian mạng.
Tọa đàm "Học sinh, sinh viên với bản quyền trên không gian mạng"

Tọa đàm "Học sinh, sinh viên với bản quyền trên không gian mạng"

Pháp luật là điều kiện cần, công nghệ là điều kiện đủ để bảo vệ bản quyền trên không gian mạng.

Sandbox Regulatory để bảo vệ cơ quan và doanh nghiệp nhà nước tiên phong  ứng dụng công nghệ số vào kinh tế

Sandbox Regulatory để bảo vệ cơ quan và doanh nghiệp nhà nước tiên phong ứng dụng công nghệ số vào kinh tế

Đây là quan điểm của ông Nguyễn Quang Đồng, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Chính sách và Phát triển Truyền thông (IPS) về cơ chế quản lý thử nghiệm hiện nay tại Việt Nam, được phát biển tại Hội thảo công bố báo cáo Dòng chảy pháp luật kinh doanh năm 2021 của Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI).
Tọa đàm "Kinh tế Báo chí ở Việt Nam - Những vấn đề và xu hướng sau đại dịch Covid-19"

Tọa đàm "Kinh tế Báo chí ở Việt Nam - Những vấn đề và xu hướng sau đại dịch Covid-19"

Ngày 24/03/2022, Viện Nghiên cứu Chính sách và Phát triển Truyền thông (IPS), Hội Truyền thông số Việt Nam đã tổ chức tọa đàm "Kinh tế báo chí ở Việt Nam - Những vấn đề và xu hướng sau đại dịch COVID-19" theo hình thức trực tuyến trên nền tảng Zoom Meetings. Tọa đàm này nằm trong chuỗi hoạt động nghiên cứu về khía cạnh kinh tế của hoạt động báo chí tại Việt Nam của Viện IPS do Đại sứ quán Vương quốc Anh tại Việt Nam tài trợ.

Hội nghị thượng đỉnh kinh doanh Việt Nam - Hoa Kỳ năm 2022: Ưu tiên nào cho hợp tác kinh tế số giữa hai quốc gia

Hội nghị thượng đỉnh kinh doanh Việt Nam - Hoa Kỳ năm 2022: Ưu tiên nào cho hợp tác kinh tế số giữa hai quốc gia

Có 02 vấn đề cần được ưu tiên trong hợp tác kinh tế số Việt Nam - Hoa Kỳ. Ưu tiên thứ nhất là các doanh nghiệp hai bên tăng cường để khai thác các lợi thế của nhau trong chuỗi giá trị dịch vụ số toàn cầu. Để làm được điều này, ưu tiên thứ hai là thiết lập các khuôn khổ pháp lý (regulations) và tiêu chuẩn (stardards) cho thương mại, dịch vụ số và các công nghệ mới (emerging technology).