Xây dựng chính sách cho ngành điện ảnh (Bài 2): Quy định cấp phép phim cần hợp lý

Xây dựng chính sách cho ngành điện ảnh (Bài 2): Quy định cấp phép phim cần hợp lý

26/10/2024 | Kinh tế số
Đây là một trong những vấn đề nổi bật cần được quan tâm trong Dự thảo Luật Điện ảnh (sửa đổi) lần này.
Trí tuệ nhân tạo và vấn đề bản quyền

Trí tuệ nhân tạo và vấn đề bản quyền

02/02/2024 | Xã hội số
Trong khi trí tuệ nhân tạo (AI) phát triển ngày càng “nóng” và tương lai ứng dụng AI vào đời sống kinh tế - xã hội càng lúc càng rộng rãi, hứa hẹn nhiều tiềm năng, thì các vấn đề pháp lý trong lĩnh vực này cũng thu hút sự chú ý hơn.
  • Việc đạt được sự cân bằng giữa việc bảo vệ bản quyền dữ liệu và khuyến khích phát triển AI đang là một thách thức.
  • Nhiều công ty AI đã chủ động đàm phán thỏa thuận thương mại với các nhà xuất bản tin tức để được cấp phép sử dụng nội dung.
  • Việt Nam cần theo dõi sát sao các xu hướng công nghệ và pháp lý về AI để có những bài học cho riêng mình.

Luật hóa trách nhiệm của người nổi tiếng quảng cáo sản phẩm

Luật hóa trách nhiệm của người nổi tiếng quảng cáo sản phẩm

19/03/2024 | Chính phủ số
Dự thảo Luật Quảng cáo (sửa đổi) được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công bố gần đây quy định người nổi tiếng khi thực hiện quảng cáo sản phẩm phải chịu trách nhiệm trực tiếp về nội dung quảng cáo liên quan đến chất lượng sản phẩm. Liệu quy định này có thực sự hợp lý?
Quan trọng hơn là tìm hướng đi dài hạn

Quan trọng hơn là tìm hướng đi dài hạn

Viện trưởng Viện Nghiên cứu Chính sách và Phát triển Truyền thông Nguyễn Quang Đồng cho rằng, nỗ lực tìm cách hỗ trợ các cơ quan báo chí trong thời điểm cực kỳ khó khăn hiện nay của Bộ Thông tin và Truyền thông là đáng ghi nhận và Bộ Tài chính cần ưu tiên xử lý những đề xuất này. Song đó chỉ là gỡ khó trong ngắn hạn. Về lâu dài, cần tìm ra hướng đi giúp báo chí hoạt động kinh tế bền vững.
Thị trường điện toán đám mây tại Việt Nam: Hợp lực cùng phát triển

Thị trường điện toán đám mây tại Việt Nam: Hợp lực cùng phát triển

31/10/2024 | Kinh tế số
Từ góc độ khu vực công, điện toán đám mây được nhìn nhận như hạ tầng công nghệ tất yếu trước yêu cầu quản trị, kết nối, chia sẻ dữ liệu trong nội bộ các cơ quan nhà nước cũng như tiến tới mở dữ liệu cho công chúng
Kinh tế số: Việt Nam không thể đứng ngoài

Kinh tế số: Việt Nam không thể đứng ngoài

27/10/2024 | Kinh tế số
Nền kinh tế số (KTS) đã và đang hình thành. Châu Á-Thái Bình Dương đang là thị trường trọng tâm, động lực mới của tăng trưởng. Các chuỗi sản xuất và cung ứng toàn cầu từ vài thập niên nay cũng lấy châu Á làm trọng tâm. Với Trung Quốc, Ấn Độ, các quốc gia Đông Nam Á và Nam Á, nơi đặt các nhà máy và công xưởng chính của thế giới. Dĩ nhiên Việt Nam cũng ở trong cuộc chơi chung đó.